GIÁ XE TẢI HYUNDAI SẼ KHÔNG GIẢM TRONG NĂM 2018
Thời gian gần đây có nhiều khách hàng quan tâm tới nhiều dòng xe Hyundai nâng tải hay quá tải trọng, do nhu cầu cấm tải và vận chuyển hàng hóa của quý khách hàng ngày càng cao. Với nhiều khách hàng luôn đắn đo nên mua xe tải Hyundai cũ để giảm thiểu chi phí đầu tư và tư hồi vốn, nhưng đằng sau những chiếc xe tải Hyundai cũ thì có nhiều vấn đề mà quý khách nên lưu tâm.
Có rất nhiều khách hàng vùng cao quan tâm tới
xe tai cu ha giang hay
xe tải cũ Tuyên Quang gọi điện và tìm mua những chiếc xe tải cũ để phù hợp với công việc hiện nay mà không hề để ý những chiếc xe Hyundai nâng tải, quá tải đang bán trên thị trường. Thực tế khi đầu tư những chiếc xe tải Hyundai cũ không hề rẻ như quý khách hàng nghĩ mà có nhiều rủi ro không đáng có, ngoài ra còn nhiều quý khách ngỡ rằng năm 2018, xe tải Hyundai sẽ giảm nhiều nên cân nhắc chờ đợi giảm giá mạnh như những chiếc xe du lịch.
Không được ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), công nghiệp ô tô Việt Nam chắc chắn chỉ dừng lại ở lắp ráp. Kế hoạch đầu tư của các DN ô tô hiện nay có thể phá sản. Trong khi xe nhập vẫn giữ giá ở mức cao, người tiêu dùng không có cơ hội được mua xe giá rẻ.
Giá xe tải Hyundai trong năm 2018
Việc Bộ Tài chính cho rằng phương án không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với phần giá trị tạo ra trong nước đối với ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống sản xuất lắp ráp trong nước do Bộ Công Thương đề xuất là chưa phù hợp với các quy tắc của WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới) là thông tin không vui với các DN ô tô, đang đầu tư lớn cho sản xuất, lắp ráp trong nước hiện nay.
Bởi, nếu được thực hiện theo phương án mà Bộ Công Thương đề xuất, DN sản xuất lắp ráp ô tô trong nước có nhiều lợi thế để cạnh tranh với xe nhập khẩu.
Chẳng hạn, với
ô tô xe tải Hyundai có dung tích 2.0L hiện có thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 40%. Nếu một DN nhập khẩu xe nguyên chiếc về phân phối, với giá 10.000 USD/chiếc, thì thuế tiêu thụ đặc biệt phải chịu là 4.000 USD. Nhưng một DN
xe tải Hyundai nhập bộ linh kiện về Việt Nam lắp ráp, chỉ có giá trị 8.000 USD, thì thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ có 3.200 USD.
Hơn thế, nếu các DN tăng mua linh kiện trong nước, giảm nhập khẩu, tức là gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, thì càng hưởng lợi. Chẳng hạn, một DN chỉ nhập 50% giá trị bộ linh kiện là 4.000 USD thì thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ có 1.600 USD.
Cách tính thuế này đã được nhiều nước áp dụng từ lâu để khuyến khích các DN đẩy mạnh sản xuất, tìm mua linh kiện trong nước, qua đó thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp ô tô phát triển.
Nếu đề xuất này được chấp nhận và áp dụng từ 2019, cộng với thuế suất thuế nhập khẩu bộ linh kiện giảm về mức 0%, thì ô tô sản xuất lắp ráp trong nước có nhiều lợi thế. Theo tính toán, một chiếc xe lắp ráp trong nước có tỷ lệ nội địa hóa 20%, có giá bán 600 triệu đồng, mức giảm giá xe tải Hyundai năm 2018 tương ứng từ 10-12%. Nhưng nếu tỷ lệ nội địa hóa là 40% thì mức giảm giá lên tới 15-20%. Như vậy, sẽ giúp xe sản xuất lắp ráp trong nước cạnh tranh tốt với xe nhập khẩu nguyên chiếc.
Còn thực hiện theo đề xuất của Bộ Tài chính, tức là không ưu đãi thuế TTĐB cho sản xuất lắp ráp trong nước, sẽ không khuyến khích các DN tìm mua linh kiện trong nước. Như vậy công nghiệp hỗ trợ sẽ không có cơ hội phát triển.
Giá xe tải Hyundai không giảm trong năm 2018
Hiện nay, thuế nhập khẩu linh kiện ô tô từ ASEAN về Việt Nam đã giảm còn 0% với những linh kiện có tỷ lệ nội địa hóa đạt 40% trở lên. Một số DN FDI có thể nhập khẩu hầu hết bộ linh kiện từ ASEAN về với thuế suất 0%. Có DN cho biết, họ nhập 1 bộ linh kiện ô tô dung tích xi lanh 2.0L về Việt Nam chỉ phải nộp thuế 200 USD. Vì vậy, mua ngoài hiện tại với nhiều DN dễ dàng hơn và rẻ hơn tìm mua trong nước.
Không những thế, mới đây, Chính phủ đã quyết định giảm thuế nhập khẩu bộ linh kiện ô tô về 0% cho các DN đạt điều kiện về quy mô và sản lượng. Việc này phần nào đã ảnh hưởng tới thu hút đầu tư vào sản xuất linh kiện. Bởi, nhập linh kiện không phải chịu thuế thì đầu tư vào sản xuất trong nước, nếu không có lợi thế hơn thì chẳng DN nào muốn làm.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2018, nhiều nhà nhập khẩu ô tô đã lên tiếng cảnh báo những cơ chế chặt chẽ của Nghị định 116 sẽ ảnh hưởng lớn đến xe nhập khẩu ở thị trường Việt Nam. Liên tiếp ý kiến của liên doanh ô tô Nhật Bản, Hàn Quốc của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đưa ra cảnh báo việc yêu cầu giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại hoặc phải thử nghiệm từng lô sẽ gây tốn kém, không thể nhập hoặc khiến DN nhập phải mất thời gian nhập
xe tải về Việt Nam.
Và sự thật, ngay từ đầu năm 2018, nhiều loại xe nhập không còn giảm giá như trước kia, thậm chí ngay cả những dòng xe đời cũ còn sót lại vốn giảm giá nhanh, mạnh để giành khách hoặc dọn đường cho xe mới vào Việt Nam như:
Hyundai HD210,
Hyundai HD320,
Hyundai HD72 cũng không còn được giảm giá nữa. Người bán cho rằng:
Giá xe tải Hyundai đã xuống đáy, hiện tại xe đời 2017 hết hàng.
Những tín hiệu của việc siết chặt quy định về đăng kiểm, hải quan vô tình đã khiến cho các doanh nghiệp xe nhập khó khăn, chặn dòng giảm giá xe cuối năm, khiến một số hãng, đại lý "thừa nước đục thả câu" tăng giá một số dòng xe vì lý do “khan hàng cuối năm”. Quân bài "bình mới mà rượu vẫn cũ" tăng giá cuối năm của các hãng xe như mọi năm lại được tái diễn.
Với thông điệp "bác" thẳng thừng đề xuất không tính thuế TTĐB đối với phần linh kiện ô tô sản xuất trong nước nhằm giảm giá ô tô “made in Việt Nam” của Bộ Công Thương, có thể coi là một thất bại nữa của chính sách ưu đãi đối với ngành ô tô trong nước.
Theo các chuyên gia kinh tế, thuế TTĐB là thuế riêng được các nước đánh vào hàng hóa để hạn chế tiêu dùng nên khó có thể nói vi phạm các cam kết quốc tế, ngay các nước như Singapore đánh thuế rất cao xe hơi trong khi họ cũng tham gia nhiều hiệp định thương mại tư do.
TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế nhận định: "Việc bác bỏ đề xuất giảm và miễn thuế TTĐB có thể không tác động ngay đến giá vì đây chỉ là đề xuất nhưng ảnh hưởng lớn đến niềm tin thị trường, tin vào giá xe Việt sẽ giảm”.
Nguồn : dantri.com.vn